Sự suy giảm tầng Ôzôn

  • Tầng ôzôn có chức năng bảo vệ cho sinh vật sống ở trái đất không bị tia cực tím ảnh hưởng tớ
  • Tầng ôzôn là một lớp khí quyển trên bề mặt trái đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao. Tầng ôzôn ở tầng bình lưu bảo vệ trái đất chống các tia cực tím của mặt trời. Khi tầng ôzôn bị phá hủy khiến các tia cực tím xuyên qua lớp khí quyển chiếu tới bề mặt trái đất, khi đó với con người sẽ làm cho mắt yếu đi , hay gây bệnh cho da của người , và cũng như vậy đối với thực vật , và các loài khác.
  • Ánh sáng nó giống như sóng lăn tăn truyền tới đích . Sóng dài quá, hoặc ngắn quá thì mắt thường của con người sẽ không nhìn thấy. Tia cực tím là tia cực ngắn và là tia con người không nhìn thấy. Và được chia làm ba loại A, B, C như hình , dựa theo độ dài của sóng 
  1. Tia cực tím A không có hại, chỉ làm đen da.
  2. Tia cực tím B có hại đến da, đến mắt gây ung thư, một phần đến được trái đất.
  3. Tia cực tím C có hại . Tia cực tím có hại này hầu hết bị tầng ôzôn ngăn lại
Sự suy giảm ôzôn
  • Sự suy giảm tầng ôzôn là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm vào khoảng 5% . Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí quyển trái đất, sự suy giảm ôzôn đang được quan sát thấy và các dự đoán suy giảm trong tương lai đã trở thành một mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận. Nghị định thư Montreal hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất các hợp chất cacbon của Clo và Flo (CFC- chlorofluorocabons ) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cacbon , các hợp chất của brom (halen) và methylchloroform
  • Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý và tùy theo mùa. Lỗ thủng ôzôn dùng để chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hằng năm ở hai cực trái đất, những nơi mà ôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% ở 25 triệu km2 của Nam Cực và cho đến 30% ở Bắc Cực ) và tái tạo trở lại vào mùa hè. Nồng độ clo tăng cao trong tầng bình lưu, xuất phát khi các hí CFC và các khí khác do clo tăng cao trong tầng bình lưu, xuất phát khi các khí CFC và các khí khác do loài người sản xuất ra bị phân hủy , chính là nguyên nhân gây ra sự suy giảm này.
  • Trong các thảo luận chính trị công khai "suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý thuyết cho rằng xu hướng suy giảm ôzôn toàn cầu, được gây ra vì thải các khí CFC , sẽ tạo điều kiện cho các bức xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn.
  • Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím đang được nghi ngờ chính là nguyên nhân gây ra nhiều hậu quả trong sinh học , thí dụ như gia tăng các khối u ác tính, tiêu hủy các sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển 
  • Mắt của con cừu bị mù,...
  • Phí nam quốc gia Nam Mỹ , nơi gần Nam cực, năm 1991 có hiện tượng đàn cừu hơn một trăm con bị mù. Hiện nay người ta có câu trả lời cho nguyên nhân này là do hiện tượng thủng tầng ôzôn ở vùng này.
  • Khoảng 400 triệu năm trước, tầng ôzôn đã được hình thành .
  • Ngày xưa của trái đất, chưa có tầng ôzôn đâu các bạn . Oxy thành phần chính của tầng ôzôn. Các vi sinh vật đã bỏ rất nhiều công lao để tồn tại bắt đầu từ khoảng 2, 5 tỷ năm trước. Chuyện đó được 2 tỷ năm trôi qua đến lúc hình thành tầng ôzôn bảo vệ tạo cơ hội giúp loài sinh vật trên trái đất yên tâm phát triển và tiến hóa suốt 400 triệu năm nay
Tầng ôzôn bị phá hủy như thế nào ?
  • Thủ phạm phá tầng ôzôn là ai ? là Flo đấy các ban. Tia cực tím va vào Flo bắn ra Clo tiêu hủy từng ôzôn một. Nguyên tử Clo được sinh ra là chiến sĩ diệt ôzôn bảo vệ chúng ta đấy 
  • Flo mà con người tạo ra phá tầng ôzôn
  • Flo là chất hóa học đã được phát minh vào năm 1928. Được dùng rất nhiều cho việc sản xuất máy đông lạnh , tủ lạnh vi tính chất hóa học và vật lí đặc biệt nó mang. Nhưng ngược lại tính vật lí ổn định của Flo lại rất có hại khi nó bốc hơi vào khí quyển .
Để Flo đến được tầng khí quyển ôzôn này mất không dưới 10 năm
  • Cho nên Flo đang gặp tia cực tím để bắn ra Clo hút nguyên tử Oxy từ phân tử ôzôn là những Flo con người dùng và thải ra cách đây 10 năm đến 20 năm trước đó các bạn 
Lỗ Thủng ôzôn ngày càng lớn .
  • Loài người phát hiện rầng ôzôn bị mỏng đi năm 1982 . Hiện tượng "mỏng " này gọi là lỗ thủng ôzôn
  • Năm 2000 lỗ thủng này trở nên lớn , nhưng năm sau đó nhỏ lại , chưa mừng được bao lâu 2003 lỗ thủng bắt đầu lớn lại 

5 nhận xét:

  1. cuộc sống cần những nơi để chúng ta thư giản những lúc mệt mỏi , vườn rau đẹp trên sân thượng nơi bạn tận hưởng điều đó, với những mẫu vuon rau dep tren san thuong thật đơn giản mà phong cách

    Trả lờiXóa
  2. life is happiness, peace when you have a garden, thiết kế vườn rau with clean and safe, let me add another thiet ke vuon rau patterns thank you

    Trả lờiXóa
  3. cảm ơn cuộc sống vẫn còn cái tôi thích , thích có sân vườn đẹp , thích có rau , cỏ mọc quanh nhà , thích thiết kế vườn rau sạch , với nhiều mẫu thiet ke vuon rau sach lạ mắt mà có rau ăn hoài
    in nhanh

    Trả lờiXóa